19/12/2020 09:40

Nắm chặt bàn tay trong 30 giây rồi mở ra, thấy dấu hiệu này cẩn thận bệnh tật hỏi thăm

Nắm chắt chặt bàn tay trong vòng 30 giây rồi mở ra

 

Nắm chặt hai bàn tay và giữ nguyên vị trí trong vòng 30 giây. Sau đó, hãy mở tay ra và quan sát màu sắc bên trong lòng bàn tay. Khi nắm chặt tay, bạn sẽ thấy lòng bàn tay chuyển sang màu trắng do các mạch máu bị ép lại, hạn chế lưu thông máu đến tay.

 

Nắm chặt bàn tay trong 30 giây rồi mở ra, thấy dấu hiệu này cẩn thận bệnh tật hỏi thăm

Lúc này, hãy chú ý đến thời gian máu trở lại bàn tay là bao nhiều. Nếu bàn tay nhanh chóng trở lại trạng thái hồng hào nghĩa là mạch máu đang hoạt động tốt, cơ thể của bạn vẫn khỏe mạnh. Ngược lại, nếu mất một lúc lâu (khoảng hơn 10 giây) tay mới trở lại bình thường thì bạn nên cẩn trọng. Đó có thể là dấu hiệu của chứng xơ vữa động mạch.

Bóp chặt các đầu móng tay

Bạn hay dùng ngón cái và ngón trỏ giữ chặt từng đầu ngón tay từ 3-5 phút. Khi thấy các đầu ngón tay bị trắng và bỏ ra, hãy quan sát máu đổ về các đầu móng. Đồng thời, bạn cũng cần để ý xem ngón tay bị nắm có cảm giác đau hay không.

Nắm chặt bàn tay trong 30 giây rồi mở ra, thấy dấu hiệu này cẩn thận bệnh tật hỏi thăm

Theo học thuyết kinh lạc của y học Trung Hoa, 5 đầu ngón tay của con người có rất nhiều kinh huyệt chạy qua và chúng có liên quan chặt chẽ với các cơ quan nội tạng. Đầu ngón tay có cảm giác đau đớn nghĩa là các cơ quan nội tạng tương ứng với các kinh huyệt đó đang gặp vấn đề.

Ngón tay cái

Nếu ngón tay cái thấy đau đớn, đây có thể là dấu hiệu liên quan đến các bệnh về phổi.

Ngón tay trỏ

Ngón tay trỏ chứa huyệt Thương Dương có liên quan đến đại tràng. Khi xuất hiện hiện tượng táo bón, nó sẽ tạo áp lực lên khu vực này khiến ngón tay trỏ rất đau khi bị nắm chặt.

Ngón tay giữa

Ngón giữa có huyệt Trung Xung, có tương quan tới vị trí bao quanh màng tim. Khi tim không chịu được sự gia tăng nhiệt độ, ở vị trí huyệt này có thể bị đau nhói.

Ngón tay áp út

Ngón tay áp út bị đau khi chạm vào có thể liên quan đến chứng đau đầu hoặc đau họng.

Ngón út

Đầu ngón tay út bên mặt tiếp giáp với ngón tay đeo nhẫn (ngón áp út) có huyệt Thiểu Xung, bên còn tài là huyệt Thiểu Trạch. Huyệt Thiểu Xung có quan hệ mật thiết với tim. Trong khi đó, huyệt Thiểu Trạch là kinh huyệt liên quan đến ruột non. Do đó, hiện tượng đau ở ngón tay áp út thường có liên quan đến các bệnh về tim hoặc ruột non.

Khỏe và đẹp

Tags:

chặt bàn tay trong

giây rồi mở ra

Tin cùng chuyên mục